K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2023

# nhập vào số học sinh

n = int(input("Nhập số học sinh: "))

# tạo danh sách trống

ds_hocsinh = [ ]

# nhập thông tin học sinh và thêm vào danh sách

for i in range(n):

     ho_ten = input("Nhập họ tên học sinh thứ {}:".format(i+1))

     ds_hocsinh.append(ho_ten)

# in ra danh sách học sinh

print("Danh sách học sinh:")

for hs in ds_hocsinh:

     ho, lo_dem, ten = hs.split()

     print("Họ: {}, Lót: {}, Tên: {}".format(ho, lo_dem, ten))

9 tháng 1 2022

Câu nào sau đây sai:

       A.  Địa chỉ ô tính là cặp địa chỉ tên cột và tên hàng

       B. Trên trang tính chỉ chọn được một khối duy nhất

       C.  Miền làm việc chính của bảng tính gồm các cột và các dòng

       D. Miền giao nhau giữa cột và dòng là ô tính dùng để chứa dữ liệu

9 tháng 1 2022

B

Thực hiện bài tập lớn về lập trình Python. Mô tả bài toán:Dữ liệu đầu vào: Tệp phần mềm bảng tính chứa dữ liệu là điểm tổng kết các môn học của lớp 11A, gồm các cột: Họ và đệm, Tên, Điểm Toán, Điểm Ngữ văn, Điểm Tin học,... Để đơn giản, ta chưa xét cột Họ và đệm và giả thiết mỗi ô trong cột Tên là một từ, không có dấu cách; các tên cột bỏ bớt chữ “Điểm” và chỉ còn một từ cho...
Đọc tiếp

Thực hiện bài tập lớn về lập trình Python. Mô tả bài toán:Dữ liệu đầu vào: Tệp phần mềm bảng tính chứa dữ liệu là điểm tổng kết các môn học của lớp 11A, gồm các cột: Họ và đệm, Tên, Điểm Toán, Điểm Ngữ văn, Điểm Tin học,... Để đơn giản, ta chưa xét cột Họ và đệm và giả thiết mỗi ô trong cột Tên là một từ, không có dấu cách; các tên cột bỏ bớt chữ “Điểm” và chỉ còn một từ cho ngắn gọn. Kết quả (KQ) đầu ra:

KQI – Phân tích kết quả học tập của từng học sinh: điểm trung bình chung, điểm cao nhất; điểm thấp nhất, số lượng điểm thuộc các mức (Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt). Ghi lưu thành tệp văn bản “phantich_theoHS.txt”.

KQ2 – Phân tích kết quả học tập theo từng môn học; ghi lưu thành tệp văn bản "phantich_theoMon.txt".

a) Danh sách sắp xếp điểm mỗi môn học theo thứ tự giảm dần, kèm tên học sinh.

b) Điểm cao nhất, điểm thấp nhất, trung bình cộng, tỉ lệ phần trăm điểm theo các mức: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt.

KQ3 – Lập danh sách học sinh để xét khen thưởng; ghi lưu thành tệp văn bản “xetKhenThuong.txt” gồm hai cột Tên, chamDiem. Quy tắc chấm điểm:

a) Cứ mỗi điểm môn học đạt mức Tốt, chamDiem được cộng thêm 1 điểm.

b) Mỗi điểm môn học dưới mức Khá, chamDiem bị trừ 1 điểm.

Yêu cầu kết quả:Với mục đích luyện kĩ năng lập trình, mỗi nhóm cần hoàn thành hai sản phẩm chương trình SP#1 và SP#2 với yêu cầu như sau:

- SP#1: tự viết các hàm (mô đun) chương trình, kế thừa những kết quả lập trình đã có được đến nay.

– SP#2: sử dụng tối đa các hàm đã có sẵn trong Python để hoàn thành nhiệm vụ.

1
19 tháng 8 2023

Tham khảo:

Tổ chức thực hiện:

– Lập các nhóm dự án, mỗi nhóm khoảng 5 đến 6 học sinh; chọn nhóm trưởng. - Cả nhóm cùng thực hiện Nhiệm vụ 1:

+ Đọc hướng dẫn để biết cách phân tích, lựa chọn và thiết kế các hàm. Hướng dẫn chỉ là gợi ý, không bắt buộc phải theo.

+Thảo luận, đưa ra thiết kế cuối cùng sau các sửa đổi, điều chỉnh.

- Dựa trên danh sách các hàm cần thực hiện, xác định các nhiệm vụ cụ thể; phân công mỗi nhiệm vụ (các bài thực hành tiếp theo) cho 1 đến 2 học sinh đảm nhiệm.

– Nhóm trưởng phụ trách tích hợp các kết quả thành chương trình hoàn chỉnh với sự cộng tác của các thành viên khác, dưới sự hỗ trợ của thầy, cô giáo.

Câu 1: Địa chỉ của một ô là: A.Tên cột mà ô đó nằm trên đóB. Cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trênC. Cặp tên hàng và tên cột mà ô đó nằm trên đóD. Tên hàng mà ô đó nằm trên Câu 2: Ô tính đang được kích hoạt có gì khác so với ô tính còn lại?A. Được tô màu đen.                                  B. Có viền đậm xung quanh.C. Có đường viền nét đứt xung quanh.     D. Có con trỏ chuột nằm trên đó.Câu 3: Một hình chữ nhật có...
Đọc tiếp

Câu 1: Địa chỉ của một ô là:

 

A.Tên cột mà ô đó nằm trên đó

B. Cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên

C. Cặp tên hàng và tên cột mà ô đó nằm trên đó

D. Tên hàng mà ô đó nằm trên

 

Câu 2: Ô tính đang được kích hoạt có gì khác so với ô tính còn lại?

A. Được tô màu đen.                                  B. Có viền đậm xung quanh.

C. Có đường viền nét đứt xung quanh.     D. Có con trỏ chuột nằm trên đó.

Câu 3: Một hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. Để tính chu vi hình chữ nhật đó bằng Excel, em sử dụng công thức nào dưới đây:

 

A. (5+3)*2

B. (5+3)x2

C. = (5+3)*2

D. = (5+3)x2

 

Câu 4: Để tính tổng giá trị trong các ô E3 và F7, sau đó nhân với 10% ta thực hiện bằng công thức nào sau đây?

A. E3 + F7 * 10%.                  B. (E3 + F7) * 10%

C. = (E3 + F7) * 10%              D. =E3 + (F7 * 10%)

Câu 5: Trong chương trình bảng tính, công thức nào sau đây là đúng:

A. = (18+5)*3 + 23                 B. = (18+5).3 + 2^3

C. = (18+5)*3 + 2^3                 D. = (18+5).3 + 23

Câu 6: Khối là một nhóm ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Theo em trong trang tính khối có thể là:

A. A3:B5              B. A3:A5                      C. A3:B3              D. Cả A, B và C.

Câu 7: Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, ta chọn khối đầu tiên rồi…

A. nhấn giữ phím Delete và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

B. nhấn giữ phím Shift và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

C. nhấn giữ phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

D. nhấn giữ phím Alt và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

Câu 8: Cho ô tính D5:

 

A. Ô nằm trên cột D hàng 5.

B. Ô nằm trên cột 5 hàng D

 

C. Ô nằm trên hàng 5.                          D.  Ô nằm trên cột D

Câu 9: Ở ô E2 gõ =(9+3)/2+(7-5)^2*2, kết quả là:

A. 12                              B. 13                              C. 14                                       D. 15

Câu 10: Có thể quan sát ở đâu trên trang tính để biết được một ô chứa công thức hay chứa giá trị cụ thể :

A. Thanh công cụ     B. Thanh công thức.         C. Thanh bảng chọn.          D. Hộp tên.

Câu 11: Giả sử trong ô A1 chứa số 25, ô B1 chứa số 15, ô C1 chứa số 20. Công thức tại C1 là:

    A. =(A1*B1)/2                    B. =(A1+B1)/2     C. =(A1+B1)/3              D. =(A1+B1)

 

 

Câu 12: Giả sử trong ô A2 chứa số 14, ô B8 chứa số 7.

Ta lập công thức là: = SUM(A2, B8) được kết quả thu được là:

A. 10                    B. 20                    C. 21                              D. Một kết quả khác

Câu 13: Để tính tổng giá trị trong các ô E3 và F7, sau đó nhân với 10% ta thực hiện bằng công thức nào sau đây?

A. E3 + F7 * 10%.                  B. (E3 + F7) * 10%

C. = (E3 + F7) * 10%              D. =E3 + (F7 * 10%)

Câu 14: Trong chương trình bảng tính, công thức nào sau đây là đúng:

A. = (18+5)*3 + 23                 B. = (18+5).3 + 2^3

C. = (18+5)*3 + 2^3                 D. = (18+5).3 + 23

Câu 15: Khối là một nhóm ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Theo em trong trang tính khối có thể là:

A. A3:B5              B. A3:A5                      C. A3:B3              D. Cả A, B và C.

Câu 16: Địa chỉ của một ô là:

 

A.Tên cột mà ô đó nằm trên đó

B. Cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên

C. Cặp tên hàng và tên cột mà ô đó nằm trên đó

D. Tên hàng mà ô đó nằm trên

 

Câu 17: Ô tính đang được kích hoạt có gì khác so với ô tính còn lại?

A. Được tô màu đen.                                  B. Có viền đậm xung quanh.

C. Có đường viền nét đứt xung quanh.     D. Có con trỏ chuột nằm trên đó.

Câu 18: Một hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. Để tính chu vi hình chữ nhật đó bằng Excel, em sử dụng công thức nào dưới đây:

 

A. (5+3)*2

B. (5+3)x2

C. = (5+3)*2

D. = (5+3)x2

 

Câu 19: Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, ta chọn khối đầu tiên rồi…

A. nhấn giữ phím Delete và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

B. nhấn giữ phím Shift và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

C. nhấn giữ phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

D. nhấn giữ phím Alt và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

Câu 20: Cho ô tính D5:

 

A. Ô nằm trên cột D hàng 5.

B. Ô nằm trên cột 5 hàng D

 

C. Ô nằm trên hàng 5.                          D.  Ô nằm trên cột D

Câu 21: Ở ô E2 gõ =(9+3)/2+(7-5)^2*2, kết quả là:

A. 12                              B. 13                              C. 14                                       D. 15

Câu 22: Có thể quan sát ở đâu trên trang tính để biết được một ô chứa công thức hay chứa giá trị cụ thể :

A. Thanh công cụ     B. Thanh công thức.         C. Thanh bảng chọn.          D. Hộp tên.

 

Cho bảng tính sau:

 

 

Câu 23: (0.5đ) Để tính tổng giá trị sản xuất các ngành trong năm 2011 em cần nhập vào ô F25 như thế nào?

   A.=Max(c25:e25)   B. =average(c25:e25)      C. =sum(c25:e26)  D. =Sum(c25:e25)

Câu 24: (0.5đ)Để tìm năm có giá trị sản xuất nông nghiệp nhiều nhất em cần nhập vào ô  C31 như thế nào?

A. Max(c25:c30)   B. = Min(c25:c30)   C. =Max(C25:C30)         D.=Average(c25:E30);

Câu 25 (0.5đ): Để tìm năm có giá trị sản xuất dịch vụ ít nhất trong các năm trên, em cần nhập vào ô E31 như thế nào?

  A.=Max(E25:E30)    B. = Min(E25:E30);   C.Min(C25:E30)         D.= sum(E25:E30)

Câu 26: (0.5đ): Để tính giá trị sản xuất trung bình của ngành Dịch vụ trong 6 năm qua em cần nhập vào ô E32 như thế nào?

  A.=Average(E25:E30) B. =Max(E25:E30);  C. =Min(E25:E30);  D. =Sum(E25:E30)

Câu 27: (0.5đ) Để tính tổng giá trị sản xuất các ngành trong năm 2012 em cần nhập vào ô F26 như thế nào?

  A.=Average(C26:E26) B. =Max(C25:E26);  C. =Min(E26:E26);  D. =Sum(E26:E26)

Câu 28: (0.5đ) Để tìm năm có giá trị sản xuất nông nghiệp thấp nhất em cần nhập vào ô  C32 như thế nào?

  A.=Average(C25:C30) B. =MAX(C25:C30)  C. =Min(C25:C30)  D. =Sum(C25:C30)

Câu 29 (0.5đ): Để tìm năm có giá trị sản xuất dịch vụ cao nhất trong các năm trên, em cần nhập vào ô E32 như thế nào?

  A.=Average(E25:E30) B. =MAX(E25:E30)  C. =Min(E25:E30)  D. =Sum(E25:E30)

Câu 30: (0.5đ): Để tính giá trị sản xuất trung bình của ngành công nghiệp trong 6 năm qua em cần nhập vào ô D32 như thế nào?

  A.=Average(D25:D30) B. =MAX(D25:D30)  C. =Min(D25:D30)   D.=Sum(D25:D30)

 

3
9 tháng 11 2021

dài vl nhìn là ko mún làm r :v

9 tháng 11 2021

ò :))

 

Câu 1:B

Câu 2:B

Câu 3:C

9 tháng 11 2021

1.B
2.B
3.C

21 tháng 10 2021

Ủa B và D đều đúng và giống nhau mà

4 tháng 8 2018

Bài 3 trang 141 sgk Đại Số 11 Ôn tập | Để học tốt Toán 11

Bài 3 trang 141 sgk Đại Số 11 Ôn tập | Để học tốt Toán 11

Bài 3 trang 141 sgk Đại Số 11 Ôn tập | Để học tốt Toán 11

Khi thay đổi chữ số 1530 bởi các biểu thức giới hạn tương ứng ta được chữ HOAN là tên các bạn học sinh đã cho.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 8 2023

Hồ sơ học sinh một lớp được tổ chức theo dạng bảng: mỗi hàng chứa dữ liệu về một học sinh, mỗi cột chứa dữ liệu về một thuộc tính của học sinh như: họ và tên, ngày sinh, …Theo em, cách tổ chức như vậy để người sử dụng có thể khai thác dữ liệu, rút ra thông tin phục vụ các hoạt động hoặc đưa ra các quyết định phù hợp, kịp thời. Bản chất của việc khai thác một CSDL là tìm kiếm dữ liệu và kết xuất thông tin cần tìm, công việc này còn được gọi là truy vấn CSDL.

17 tháng 7 2023

SELECT

FROM banthuam, bannhac

WHERE banthuam.Mid; banthuam.Sid;bannhac.TenBN

Câu 1. Phần mềm Typing Test gồm có mấy trò chơi luyện gõ bàn phím?

A. 3

(B). 4

C. 5

D. 6

Câu 4. Muốn tính tổng của các ô A2 và D2, sau đó lấy kết quả nhân với giá trị trong ô E2 ta thực hiện theo công thức nào?

(A). = (A2 + D2) * E2;

B. = A2 * E2 + D2

C. = A2 + D2 * E2

D. = (A2 + D2)xE2

Câu 3. Địa chỉ của một ô là?

A. Tên cột mà ô đó nằm trên đó

(B). Cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên

C. Tên hàng mà ô đó nằm trên đó

D. Cặp tên hàng và tên cột mà ô đó nằm trên đó

Câu 2. Ô B5 là ô nằm ở vị trí:

(a). Hàng 5 cột B

B. Hàng B cột 5

C. Ô đó có chứa dữ liệu B5

D. Từ hàng 1 đến hàng 5 và cột A

27 tháng 9 2021

sao tên bạn giống mình v